K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước là khái niệm của nào?  Người hướng ngoại là gì? Đặc điểm tính cách như thế nào?Người hướng ngoại thường tập trung vào thế giới xung quanh như các mối quan hệ xã hội. Nói cách khác, người hướng ngoại không thích ở nhà một mình.Có khi nào bạn cảm giác mình là người hướng ngoại nhưng...
Đọc tiếp

Câu 1: Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước là khái niệm của nào? 

 

Người hướng ngoại là gì? Đặc điểm tính cách như thế nào?

Người hướng ngoại thường tập trung vào thế giới xung quanh như các mối quan hệ xã hội. Nói cách khác, người hướng ngoại không thích ở nhà một mình.

Có khi nào bạn cảm giác mình là người hướng ngoại nhưng có sở thích của những người hướng nội? Bạn thích trở nên nổi bật ở đám đông nhưng ngại phải phát biểu ý kiến, bạn thích những buổi tiệc sôi động nhưng cũng thích dành thời gian ở nhà một mình. Vậy thì bạn có phải là một người hướng ngoại hay không, bị ảnh hưởng bởi gen di truyền hay tất cả do môi trường, hãy cùng https://stylecachsong.net/  tìm hiểu thêm về những vấn đề này nhé.

1, Hướng ngoại là gì?

Hướng ngoại là một trong năm đặc điểm tính cách của lý thuyết tính cách Big Five. Nó chỉ ra một người thể hiện và tương tác xã hội như thế nào. Một người có điểm hướng ngoại cao sẽ thích tận hưởng với những người chung quanh, tham gia hoạt động xã hội và tràn đầy năng lượng.

Xem thêm bài viết về hướng ngoại là gì? : https://stylecachsong.net/huong-ngoai-la-gi-co-nhung-dac-diem-gi-khac-huong-noi/

Người hướng ngoại thường tập trung vào thế giới xung quanh như các mối quan hệ xã hội. Nói cách khác, người hướng ngoại không thích ở nhà một mình. Người hướng ngoại thường có các đặc tính như:

Hòa đồng: người hướng ngoại thường có nhiều bạn và thường xuyên gặp gỡ bạn bè.Tự tin: người hướng ngoại nghĩ mình được nhiều người ngưỡng mộ.Giàu năng lượng: người hướng ngoại thường vui vẻ, năng động và nhiệt tình.Mạnh dạn: người hướng ngoại thường có xu hướng lãnh đạo người khác và thoải mái chia sẻ ý kiến cá nhân.

Vì vậy, nếu bạn đã từng gặp một người thích tiệc tùng, là tâm điểm của sự chú ý và thích nói chuyện với người lạ, đó có lẽ là một người hướng ngoại. Ngược lại với người hướng ngoại là người hướng nội. Người hướng nội thường tập trung vào suy nghĩ và cảm xúc nội tâm. Người hướng nội thường nhút nhát, im lặng và thiếu tự tin. Họ thường thích ở nhà một mình hoặc với một người bạn rất thân thay vì ra ngoài gặp gỡ những người lạ.

Tuy nhiên, cũng có những người không hoàn toàn là người hướng nội lẫn hướng ngoại, mà họ là người giao thoa giữa hai tính cách này. Tính cách của họ bao gồm đặc trưng của cả hướng nội lẫn hướng ngoại và họ được gọi là người hướng trung, đứng giữa hai xu hướng tính cách.

Thực tế, tính hướng ngoại đem lại khá nhiều lợi thế, đặc biệt trong công việc. Ví dụ, người hướng ngoại thường dễ được thăng chức và vì vậy có thu nhập cao hơn. Tuy nhiên, tính hướng ngoại cũng kèm theo một số vấn đề. Ví dụ, người hướng ngoại đôi khi có hành động bộc phát, tức hành động thiếu suy nghĩ thấu đáo, khiến họ dễ gặp rắc rối hơn.

Do mức độ kích thích thấp tại vùng vỏ não mới, những người hướng ngoại tìm kiếm sự kích thích qua các cuộc phiêu lưu, trong khi đó những người hướng nội lại có mức độ kích thích cao tại vùng não này, vì vậy họ tránh các kích thích mạnh và thường được cho là không thích tương tác xã hội.

Sự hướng ngoại được thể hiện bằng tính xã hội, bao gồm sự thân thiện với người khác và thể hiện mong muốn tham gia cùng họ. Chất dẫn truyền thần kinh dopamine là một trong những phân tử đóng vai trò chủ đạo tác động đến hành vi con người.

Dopamine là hoóc môn kiểm soát cảm xúc và sự lạc quan, do đó hệ thống dopamine được cho là ảnh hưởng đến cách xử sự. Gen và những biến thể liên quan đến gen của hệ thống dopamine đóng vai trò lớn trong đặc điểm tính cách cũng như sự đa dạng tính cách trong các nghiên cứu lâm sàng và trên số đông dân số nói chung.

Một ví dụ nổi bật là gen COMT. Nó mã hóa cho enzyme gọi là Catechol-O-Methyltransferase chịu trách nhiệm phân giải chất dẫn truyền thần kinh dopamine tại thùy não trước. Biến thể di truyền của COMT liên quan đến các mức độ khác nhau của chuyển hóa các chất dẫn truyền thần kinh, ảnh hưởng đến hệ thống dopamine của não người.

Người hướng ngoại thường được miêu tả là hoạt bát và hòa đồng. Bản chất sôi nổi, thoải mái của họ đã thu hút sự chú ý của mọi người xung quanh. Họ phát triển bản thân mạnh mẽ nhờ sự tương tác với tất cả mọi người.

2, Một số đặc điểm tính cách của người hướng ngoại

Bạn thích môi trường xã hội: Người có xu hướng hướng ngoại thường là trung tâm của sự chú ý, và bạn cũng thích điều đó. Bạn phát huy mạnh ở những tình huống xã hội và tìm kiếm sự kích thích ở đó. Bạn không ngại phải giới thiệu bản thân mình với người lạ, hiếm khi từ chối những tình huống mới vì không quen biết ai hay sợ làm rối tung việc gì đó.

Bạn không thích và không cần nhiều thời gian ở một mình: Trong khi những người hướng nội cần thời gian cho bản thân sau một buổi tối đi chơi cùng bạn bè hoặc một cuộc họp căng thẳng, những người hướng ngoại sẽ cảm thấy khoảng thời gian ở một mình làm tiêu tốn nhiều năng lượng tự nhiên. Bạn cần sạc lại năng lượng bằng cách ở xung quanh mọi người.

3, Hướng ngoại có phải do gen di truyền không?

Linda Blair, một nhà tâm lý học lâm sàng cho rằng mức độ hướng ngoại hay hướng nội đã có sẵn trong DNA của bạn. Nói một cách khác là bạn không thể thay đổi được nó. Mức độ đó liên quan đến nhu cầu kích thích trước khi hành động.

Người hướng nội có rất nhiều chất hóa học khiến họ cảm thấy bị kích thích, trong khi người hướng ngoại thì không có nhiều như vậy. Đây là lý do người hướng nội có xu hướng tránh những nơi đông người hoặc deadline - những điều làm tăng thêm áp lực trong khi họ đã có sẵn áp lực bên trong mình. Còn người hướng ngoại do không có đủ hóa chất kích thích này nên để hoàn thành điều gì đó, họ sẽ tìm kiếm nguồn áp lực từ bên ngoài.

Mức độ hướng ngoại được gen quy định đến 60%. Lấy ví dụ gen DRD2, một gen tham gia vào “hệ thống khen thưởng” của não bộ. Người hướng ngoại thường có một biến thể đặc trưng của gen này giúp họ dễ có cảm xúc tích cực hay dễ cảm thấy “hài lòng” hơn người hướng nội.

Tuy nhiên, gen không thể lý giải được hết mọi vấn đề liên quan đến hướng ngoại. Các nhà nghiên cứu tin rằng yếu tố môi trường cũng tham gia điều chỉnh xu hướng tính cách. Ví dụ, căng thẳng tâm lý thuở ấu thơ có thể làm một người trở nên hướng nội hơn dù họ sinh ra là người hướng ngoại.

1
9 tháng 2 2023

Sức mạnh tiềm thức: 'Bạn chính là những gì bạn nghĩ'Triết gia người Mỹ Ralph Waldo Emerson đã đúc kết như thế. Và đó cũng là câu trả lời cho những câu hỏi day dứt đa số chúng ta mỗi ngày… https://kienthuctamlinh.net/suc-manh-tiem-thuc-giai-ma-nhung-bi-an-xoay-quanh-no/

Tại sao người này hay buồn rầu còn người kia dễ vui vẻ?

Tại sao người này đạt được nhiều thành tựu trong công việc còn người kia lao nhọc vất vả cả đời mà chẳng nên trò trống gì?

Tại sao nhiều người đàng hoàng phải chịu thống khổ còn có những kẻ xấu xa lại giàu sang và thành công?

Tại sao hôn nhân của người này hạnh phúc còn của người kia thì thất bại?...

Tâm thức là tài sản quý giá nhất của mỗi người, ngoài chính chúng ta sẽ không ai làm chủ được. Có hai cấp độ tâm thức, đó là ý thức (cấp độ lý trí) và tiềm thức (cấp độ phi lý trí).

Bí mật sức mạnh của mọi vấn đề nằm sâu trong tiềm thức mỗi người, chỉ cần chúng ta thấu hiểu điều đó thì hoàn toàn có thể làm chủ cuộc đời mình. Đây là liệu pháp phát huy Sức mạnh tiềm thức - một công trình nghiên cứu về khoa học tinh thần của tiến sĩ Joseph Murphy (1898-1981) là tiến sĩ tâm lý học, tác giả và diễn giả người Mỹ gốc Ireland, cũng là tác giả cuốn sách cùng tên.

Dựa vào những chứng cứ khoa học, những câu chuyện kỳ diệu về đức tin, những trải nghiệm từ chính bản thân và vô số những người ông tiếp xúc, tiến sĩ Murphy đã đưa ra kết luận tương tự triết gia Emerson: Tất cả sự việc, hoàn cảnh và hành động xảy ra trong đời bạn chỉ là sự phản ánh và hưởng ứng đối với chính tư tưởng của mình.

Có thể bạn chưa tin, và không cam tâm tin rằng chính bản thân mình là nguồn cơn của tất cả mọi đau khổ trên đời. Có ai mà muốn mình buồn bã và bất hạnh? Nhưng chính là trạng thái đó, trạng thái luôn nghi ngờ và không tin mọi thứ, không tin chính bản thân mình, chính xác đã "vẽ" nên chân dung bạn của ngày hôm nay.

Trong cuốn sách, tiến sĩ đã giải mã cơ chế mà ý thức chúng ta truyền tới tiềm thức sự tin tưởng và kịch bản chữa lành của bản thân...

Tiềm thức là thứ chúng ta không thể đánh lừa. Tiềm thức sẽ chỉ phát huy sức mạnh khi đó chính là sức mạnh của bạn. Vì thế, điều quan trọng hơn cả là mỗi người phải luôn tìm hiểu về chính bản thân mình, biết mình muốn gì, trở thành ai, và ý nghĩa cuộc đời mình là thế nào.

Tất cả chúng ta sinh ra trên đời đều có quyền hạnh phúc, và hãy nhớ kỹ rằng tiềm thức của bạn không thể hành động nếu tâm thức của bạn bị phân rẽ. Vì thế, bạn sẽ chẳng bao giờ tìm được hạnh phúc một khi vẫn luôn nuôi dưỡng trong lòng một mối hoài nghi rằng liệu bao giờ hạnh phúc lâu dài mới thuộc về mình.

28 tháng 1 2019

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực Nhà nước.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 1. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?     A. Quy định.                B. Quy chế.                      C. Pháp luật.                       D. Nguyên tắc.Câu 2. Những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã...
Đọc tiếp

Câu 1. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

     A. Quy định.                B. Quy chế.                      C. Pháp luật.                       D. Nguyên tắc.

Câu 2. Những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là nội dung đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

A. Tính quy định phổ biến.                                 B. Tính quy phạm phổ biến.

C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.                   D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

2
20 tháng 10 2021

Câu 1. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

     A. Quy định.                B. Quy chế.                      C. Pháp luật.                       D. Nguyên tắc.

Câu 2. Những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là nội dung đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

A. Tính quy định phổ biến.                                 B. Tính quy phạm phổ biến.

C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.                   D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

22 tháng 10 2021

c b

17 tháng 12 2018

Chọn đáp án B

Theo SGK Giáo dục công dân 12 (trang 5) Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước xây dựng, ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước

7 tháng 11 2019

Đáp án: C

3 tháng 8 2017

Chọn đáp án B

Theo SGK Giáo dục công dân 12 (trang 5) Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước xây dựng, ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước

4 tháng 11 2017

Đáp án C

22 tháng 4 2018

Đáp án C

MỨC ĐỘ NHẬN BIẾTCâu 1. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?     A. Quy định.                B. Quy chế.                      C. Pháp luật.                       D. Nguyên tắc.Câu 2. Những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực...
Đọc tiếp

MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

     A. Quy định.                B. Quy chế.                      C. Pháp luật.                       D. Nguyên tắc.

Câu 2. Những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là nội dung đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

A. Tính quy định phổ biến.                                 B. Tính quy phạm phổ biến.

C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.                   D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

Câu 3. Nội dung văn bản pháp luật đòi hỏi phải được diễn đạt

A. chính xác, một nghĩa.                                         B. chính xác, đa nghĩa.         

C. tương đối chính xác, một nghĩa.                         D. tương đối chính xác, đa nghĩa.

MỨC THÔNG HIỂU

Câu 4. Đặc trưng nào dưới đây phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác?

A. Tính quy phạm phổ biến.                                   B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.

C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.                 D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.

Câu 5. Việc đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường nhằm mục đích

A. xây dựng pháp luật.                                      B. phổ biến pháp luật.       

C. áp dụng pháp luật.                                         D. sửa đổi pháp luật.

Câu 6. Phương tiện nào dưới đây được xem là hiệu quả nhất để nhà nước quản lí xã hội?

A. Kế hoạch.                   B. Chủ trương.                   C. Đường lối.                 D. Pháp luật.

Câu 7. Không có pháp luật xã hội sẽ không có          

A. dân chủ và hạnh phúc.                              B. hòa bình và dân chủ.

C. trật tự và ổn định.                                      D. sức mạnh và quyền lực.

Câu 8.  Người có hành vi trái pháp luật sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lí theo quy định của pháp luật là biểu hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

A. Tính quy phạm phổ biến.                                    B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.

C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.             D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.

MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 9. Nhờ có luật sư tư vấn nên việc khiếu nại của gia đình ông B đã được giải quyết. Trường hợp này đã thể hiện pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và

A. nghĩa vụ của mình.                                                 B. trách nhiệm của mình.

C. lợi ích hợp pháp của mình.                                     D. nghĩa vụ hợp pháp của mình.              

Câu 10. Việc anh M bị  xử phạt hành chính vì mở cơ sở kinh doanh nhưng không chịu nộp thuế là thể hiện tính

A. quy phạm phổ biến.                                                B. xác định chặt chẽ về mặt nội dung.

C. quyền lực, bắt buộc chung.                                    D. xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

Câu 11. Việc cơ quan có thẩm quyền ra quyết định lập biên bản và ra quyết định xử phạt anh B là chủ một lò gạch và ông G là giám đốc một nhà máy hóa chất về hành vi giả mạo thẻ bảo hiểm y tế để trục lợi là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật?

A. Tính chủ động tự phán, tự quyết.                   B. Tính đặc thù được bảo mật.

C. Tính quyền lực bắt buộc chung.                    D. Tính trấn áp, dùng vũ lực.

                                                Bài 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (Tiết 1,2)

˜ & ™

MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1. Những hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành những hành vi hợp pháp của công dân là

A. ban hành pháp luật.                                            B. xây dựng pháp luật.

C. thực hiện pháp luật.                                            D. phổ biến pháp luật.

Câu 2. Sử dụng pháp luật là cá nhân, tổ chức được làm những gì mà pháp luật      

A. cho phép làm.                                                            B. đã quy định.         

C. không cho phép làm.                                                 D. quy định phải làm.

Câu 3. Tuân thủ pháp luật là việc cá nhân, tổ chức

A. làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.    

B. thực hiện các quy phạm pháp luật bắt buộc.

C. không làm những điều pháp luật cấm làm.          

D. sử dụng đúng đắn các quyền của mình.

Câu 4. Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ban hành các quyết định trong quản lí, điều hành là hình thức

A. tuân thủ pháp luật.                             B. thi hành pháp luật.            

C. áp dụng pháp luật.                              D. sử dụng pháp luật.

      Câu 5. Công dân tích cực chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức

A. sử dụng pháp luật.                           B. tuân thủ pháp luật.                             

C. thi hành pháp luật.                           D. áp dụng pháp luật. 

Câu 6. Hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là

A. thực hiện pháp luật.                                      B. vi phạm pháp luật.       

C. tuân thủ pháp luật.                                        D. trách nhiệm pháp lí.      

MỨC THÔNG HIỂU

Câu 7. Cơ sở sản xuất kinh doanh áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường là đã thực hiện pháp luật theo hình thức

A. sử dụng pháp luật.                            B. tuân thủ pháp luật.        

C. thi hành pháp luật.                            D. áp dụng pháp luật.

Câu 8. Công dân thực hiện hành vi nào sau đây là tuân thủ pháp luật?

A. Từ chối sản xuất trái phép pháo nổ.              B. Chống người thi hành công vụ.

C. Sử dụng hồ sơ giả mạo.                                    D. Tẩy xóa giấy phép lái xe.

Câu 9. Hành vi nào dưới đây tương ứng với hình thức sử dụng pháp luật?

A. Học sinh đến trường để học tập.                            

B. Kinh doanh phải nộp thuế.

C. Thanh tra xây dựng xử phạt đối với hành vi xây dựng trái phép.

D. Nhà máy không thải chất thải chưa được xử lí ra môi trường.

Câu 10. Công dân thi hành pháp luật khi thực hiện hành vi nào dưới đây?

A. Từ chối trợ giúp pháp lí.                                     B. Khai báo hồ sơ dịch tễ.

C. Chủ động chia sẻ kĩ năng mềm.                          D. Ủng hộ quỹ vacxin phòng dịch.

 

 

 

MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 11. K không kinh doanh những mặt hàng có ghi trong doanh mục cấm. K đã thực hiện pháp luật thuộc hình thức nào trong các hình thức dưới đây?

A. Sử dụng pháp luật.                            B. Thi hành pháp luật.         

C. Ứng dụng pháp luật.                          D. Tuân thủ pháp luật.

Câu 12. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh X ra quyết định về việc luân chuyển một số cán bộ các sở về tăng cường cho Ủy ban nhân dân huyện các tỉnh miền núi. Trong trường hợp này, chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh đã

A. sử dụng pháp luật.                                 B. tuân thủ pháp luật.   

C. thi hành pháp luật.                                 D. áp dụng pháp luật.

Câu 13. Nhà máy H chuyên sản xuất giày xuất khẩu đã xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thu gom và xử lí chất thải theo tiêu chuẩn môi trường. Trong trường hợp này, nhà máy H đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?

A. Sử dụng pháp luật.                                    B. Thi hành pháp luật.      

C. Tuân thủ pháp luật.                                 D. Áp dụng pháp luật.

Câu 14. Ông K lừa chị H bằng cách mượn của chị 10 lượng vàng. Đến hạn trả, ông K đã  không chịu trả cho chị H số vàng trên. Chị H đã làm đơn kiện ông K. Việc chị H kiện ông K là hành vi

A. sử dụng pháp luật.                                 B. không thi hành pháp  luật.

C. thi hành pháp luật.                                 D. không tuân thủ pháp luật.

0
8 tháng 9 2021

B NHA BẠN ƠI

8 tháng 9 2021

B đấy bạn chúc học tốt nhé